Những câu hỏi liên quan
Cô Gái Kẹo
Xem chi tiết
~ Gril ~ ^_^
4 tháng 10 2018 lúc 19:21

a){720:[41-(7.2\(^2\)- X)] }:(2\(^3\).5)=1

   {720:[41-(7.4-X)] }:(8.5)=1

   {720:[41-(28-X)] }:40=1

   41-(28-X):40=1.720

   41-(28-X):40=720

        (28-X):40=720+41

        (28-X):40=716

              28-X =716.40

               28-X=28640

                    X=28-28640

                    X=(-28612)

b)420+65.4=(x+175):5+30

   420+260=(x+175):5+30

           280=(x+175):5+30

          (x+175):5=280-30

           (x+175):5=250

            x+175=250.5

             x+175=1250

                     x=1250-175

                     x=1075

c)(32.15):2=(x+70):14-40

        480:2=(x+70):14-40

           240=(x+70):14-40

                   (x+70):14=240+40

                   (x+70):14=280

                          x+70=280.14

                          x+70=3920

                                x=3920-70

                                x=3850

Bình luận (0)
trang phan
Xem chi tiết
phạm
26 tháng 1 2022 lúc 14:10

a) 

B(14) = 0; 14; 28; 42; 56; 70; 84; …..

Vì 20 < x < 80 => x ∈ { 28; 42; 56; 70.}

b)

Vì 70 chia hết cho x ѵà 80 chia hết cho x => x ∈ ƯC(70; 80)

Phân tích:

70 = 2 .5 .7

80 = 24 .5

ƯCLN (70; 80) = 2.5=10

ƯC ( 70; 80) = Ư(10) ={1;2;5;10}

Mà x > 8 => x = 10

c)

Vì 126 chia hết cho x ѵà 210 chia hết cho x => x ∈ ƯC(126; 210)

Phân tích

126 = 2 .3² .7

210 = 2 .3 .5 .7

ƯCLN(126; 210) = 2 .3 .7 = 42

ƯC(126; 210) = { 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 }

Vì 15 < x < 30 => x = 21

Bình luận (2)
Rhider
26 tháng 1 2022 lúc 14:17

a) \(B\left(14\right)=\left\{0;14;28;42;56;70;84;.......\right\}\)

Vì \(20< x< 8\Rightarrow x\in\left\{28;42;56;70\right\}\)

b) Vì 70 chia hết cho x và 80 chia hết cho x nên \(\Rightarrow x\inƯC\left(70;80\right)\)

Phân tích :

\(70=2.5.7\)

\(80=2^4.5\)

Mà \(x>8\Rightarrow x=10\)

c) Vì 126 chia hết cho x  và 210 chia hết cho x nên \(\Rightarrow x\inƯC\left(126;210\right)\)

Phân tích :

\(126=2.3^2.7\)

\(210=2.3.5.7\)

\(ƯC\left(126;210\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

\(ƯCLN\left(126;210\right)=2.3.7=42\)

Theo đề : \(x\in\left(>15< 30\right)\Rightarrow x=21\)

 

Bình luận (0)
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
Hào Đàm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 16:14

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 16:17

f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20

20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.

   Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =

          1-1 = 0

          2-1 = 1

          4-1 = 3

          5-1 = 4

          10-1 = 9

          20-1 = 19

     Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19

g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65

   Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63

     Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =                                                             

x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

     x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x

x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

  Vậy x = 9

Bình luận (0)
Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 16:18

Bài 2:

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20

20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.

   Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =

          1-1 = 0

          2-1 = 1

          4-1 = 3

          5-1 = 4

          10-1 = 9

          20-1 = 19

     Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19

g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65

   Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63

     Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =                                                             

x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

     x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x

x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

  Vậy x = 9

h, x thuộc Ư(50) và x thuộc B(25)

  Ư(50) = { 1, 2, 5, 10, 25, 50 }

  B(25) = { 0, 25, 50, 75, 100, .... }

   Vậy x = 25 hoặc 50

Bình luận (0)
Pham Sy Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 10 2021 lúc 15:23

ta có : 

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hứa San
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2017 lúc 4:28

a) x ϵ {21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51}.

b) x ϵ {10;15;30}.      

c) x ϵ {54;57;60;63;66;69;72;75;78}.

d) x ϵ {1;2;3;5;6}. 

Bình luận (0)
Kẹo Nấm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 19:20

a: =>x+38+2x=-3-8+2x

=>3x+38=2x-11

=>x=-49

b: \(\Leftrightarrow65+x-15-5x=12-5x\)

=>-4x+50=-5x+12

=>x=-38

c: \(\Leftrightarrow3x+12-7x+21=-3-5x-2=-5x-5\)

=>-4x+33=-5x-5

=>x=-38

d: \(\Leftrightarrow-123+2x+23=x-120\)

=>2x-100=x-120

=>x=-20

e: =>-45+25+5x=16-x

=>5x-20=-x+16

=>6x=36

=>x=6

Bình luận (0)
tran huy hang
Xem chi tiết